Chủ Nhật, 23 tháng 1, 2011

Hội nghị Cán bộ công chức năm 2011.

            Ngày 21.01.2011 Ban giám đốc phối hợp CĐCS tổ chức Hội nghị CBCC năm 2011. Tại Hội nghị, CBCNVC-LĐ tham gia nhiều ý kiến thảo luận quan trọng nhằm góp phần thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch 2011.

Chủ Nhật, 16 tháng 1, 2011

Danh mục thuốc thành phẩm sử dụng tại BVSC năm 2011.

TTSTT DMT 05/2008 Mã đấu thầuTên thuốc theo DMT của BYTTên thành phẩm của thuốcHàm lượng/ nồng độĐường dùng, dạng dạng bào chếNhà sản xuấtNước sản xuấtQuy cách đóng góiĐơn vị tínhGiá trúng thầu
123456789101112

Thứ Sáu, 14 tháng 1, 2011

CHƯƠNG TRÌNH QUÝ I


CHƯƠNG TRÌNH QUÝ I

Thứ Năm, 13 tháng 1, 2011

Nhận xét tình hình lao phổi _ ĐT Bs Binh


NHẬN XÉT TÌNH HÌNH LAO PHỔI TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU
Từ năm (2006-2010 )
        BÁC SỸ: NGUYỄN ĐĂNG BINH
 I/ NHẬN XÉT:
 -Lao phổi là một bịnh truyền nhiễm qua đường hô hấp rất nguy hiểm gây tác hại cho tính mạng của cộng đồng, làm tổn hại sưc khỏe, kinh tế cho nhân dân. Hằng năm lao phổi gây tử vong rất nhiều người trên thế giới, đặc biệt là những nước đang phát triển, ở nước ta cũng không ít người chết vì bệnh nầy, vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài nầy nhằm theo dõi mức độ lây nhiễm bệnh lao tại Thi xã Sông Cầu để có hướng phòng và điều trị tích cực hạn chế tử vong đem lại sức khỏe cho nhân dân tạo điều kiện phát triển kinh tế cho gia đình và xã hội.

Nhân 20 trường hợp ap-xe gan - ĐT Bs Súy


NHÂN 20 TRƯỜNG HỢP ABCÈS GAN DO AMIBE
ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIÊN SÔNG CẦU
Thực hiện: BS Nguyễn Súy
I/ Đặt vấn đề:
            Abcès gan do amibe là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam nói riêng và các vùng nhiệt đới nói chung, nên trước đây nó còn mang tên Abcès gan nhiệt đới.
            Ngày nay với sự di dân, du lịch và giao tiếp mở rộng trên thế giới nên sự lây lan bệnh đã rộng khắp.
            Năm 1883 Koch lần đầu tiên chứng minh có amibe trong mao mạch và mô liên kết của thành Abcès gan .

Đánh giá tình hình phẫu thuật - ĐT Bs Hùng

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHẨU THUẬT
TẠI BỆNH VIỆN THỊ XÃ SÔNG CẦU
TỪ NGÀY 01/10/2008 ĐẾN 30/09/2009

                                                 Tác Giả: BS TRẦN NGỌC HÙNG

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
 Bệnh viện sông cầu (BVSC) là trung tâm ngoại sản khoa tuyến cuối cùng
xa bệnh viện tỉnh, ngoài việc khám điều trị các trường hợp khó về bệnh ngoại sản khoa, đồng thời là cơ sở gốp phần đào tạo cán bộ y tế (nữ hộ sinh, y sĩ, điều dưỡng)
 Tuy nhiên BVSC hằng ngày cũng tiếp nhận xử trí một số lượng khá lớn những trường hợp cấp cứu ngoại sản khoa; với sự gia tăng dân số, các phương tiện giao thông, các hoạt động bạo lực, ý thức sinh đẻ an toàn của người dân …..số lượng bệnh nhân đến cấp cứu cũng tăng lên khá nhiều.

Điều trị nha khoa - Nắn chỉnh răng


Lựa chọn phương pháp nắn chỉnh răng nào tốt nhất?
Răng mọc lệch, răng khểnh, răng vẩu không chỉ khiến nhiều người mất tự tin khi giao tiếp mà còn ảnh hưởng nhiều đến chức năng ăn nhai, sâu răng và viêm lợi. Lựa chọn phương pháp nắn chỉnh răng có thể giúp cải thiện tình trạng trên nhưng thời gian nắn chỉnh răng là bao lâu? Lứa tuổi nào nắn chỉnh răng là tốt nhất? Sử dụng khí cụ nào cho phù hợp.

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết (Phần 4_Phụ lục)


Phụ lục 7
HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC
SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN (≥15 TUỔI)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT
ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
 
I. HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở NGƯỜI LỚN KHÔNG SỐC (ĐỘ I, II)
1. Đại cương
- Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue không sốc ở người lớn có một số khác biệt với trẻ em, tuy ít diễn tiến đến biến chứng sốc hơn nhưng các biểu hiện xuất huyết thường nhiều hơn và đôi khi đe doạ tính mạng của người bệnh.

Ðiều trị tăng huyếp áp ở người tiểu đường


Mục tiêu điều trị tăng huyết áp (THA) ở người đái tháo đường (ĐTĐ): huyết áp < 130/80mmHg.
Để kiểm soát được huyết áp phải kết hợp giữa biện pháp không dùng thuốc (còn gọi là biện pháp thay đổi lối sống) và dùng thuốc.
Thay đổi lối sống
Cần được áp dụng trên tất cả các bệnh nhân. Sự thay đổi lối sống không chỉ làm hạ huyết áp mà còn góp phần điều hòa mức đường máu.

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết (Phần 3_Phụ lục)


Phụ lục 5
PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ ĐIỀU TRỊ
SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Ở TUYẾN CƠ SỞ KHI CÓ DỊCH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT
ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Cần phải nghi ngờ dịch sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue trong cộng đồng
khi thấy nhiều người bị sốt cao đột ngột chưa rõ nguyên nhân, sốt kéo dài từ 2-7
ngày, đồng thời kèm theo các biểu hiện xuất huyết như chảy máu cam, chảy máu
lợi, xuất huyết dưới da, đái máu, nôn máu, rong kinh hoặc có vết bầm tím quanh
nơi tiêm chích.